Kiến Thức Phần Mềm là gì? đâu là blog công nghệ mới nổi hiện nay

Quy trình sản xuất, sáng tạo ra phần mềm như thế nào?

Phần mềm hay còn được dân chuyên công nghệ gọi là Software nó bao trùm rất nhiều khái niệm và ý nghĩa nhưng nhìn một cách tổng quan và chung chung nhất đó chính là một công cụ tập hợp rất nhiều chức năng kết hợp hoặc liên kết đứng cùng nhau dưới dạng một thuật toán để thực hiện một nhiệm vụ, chức năng trên các thiết bị điện tử mà chúng ta vẫn thường thấy trong cuộc sống hàng ngày. Tại bài viết này, Lapdatcamerahanoi sẽ giúp cho các bạn hiểu thật đầy đủ hơn toàn tập kiến thức phần mềm – và đâu là blog công nghệ mới nổi nhất hiện nay 2022.

Cái nhìn đầy đủ kiến thức hơn về lĩnh vực phần mềm

Thời buổi soán ngôi của Công nghệ thông tin 4.0 là sự phát triển khiến tột độ cho xã hội minh chứng rõ ràng khi mà bạn search từ khóa “Công nghệ thông tin” trên google sẽ thấy được độ hot của nó đã và đang tăng liên tục hơn bao giờ hết.
Điểm mấu chốt có thể bạn cũng sẽ hiểu được là trong thời điểm đại dịch Covid-19 đang hoành hành thế giới thì không chỉ riêng bản thân mà rất nhiều người, công ty ưu tiên cho làm ở nhà vì thế lĩnh vực công nghệ cũng như thế. Cái nghề đang dần tạo nên xu hướng đó chính là Kỹ thuật phần mềm. Vậy Kỹ thuật phần mềm là gì? Hãy cùng Lapcamerahanoi tìm hiểu thật kỹ nhé.

Cái nhìn đầy đủ kiến thức hơn về lĩnh vực phần mềm
Cái nhìn đầy đủ kiến thức hơn về lĩnh vực phần mềm
Xem thêm: Tải phần mềm 

Phần mềm là gì? Software là sao ?

Phần mềm (hay còn gọi là Software) đây là một tập hợp các tin có mối liên kết chặt chẽ nắm vai trò thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhất định trên thiết bị điện tử. Những tập tin này sẽ tập hợp tất cả các thông tin data như: Hardware, File mã nguồn, File dữ liệu, File hướng dẫn, giá trị nhị phân, ngôn ngữ thuật toán.. Nơi đây chính là nơi mà những liên kết với nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau tập hợp để thực hiện lệnh yêu cầu.

Phần mềm là gì? Software là sao ?
Phần mềm là gì? Software là sao ?
Phần mềm của thiết bị điện tử nói chung hay của máy tính nói riêng có khái niệm gọi là nhu liệu là tập hợp dữ liệu hoặc hướng dẫn máy tính cho máy tính biết cách làm việc. Điều này đi ngược lại hoàn toàn với phần cứng vật lý, một nơi cố định để chứa phần mềm dữ liệu mà qua đó hệ thống này được xây dựng và thực sự thực hiện công việc đúng với chức năng của nó khi được tạo ra. Trong khoa học máy tính và kỹ thuật phần mềm, phần mềm máy tính là tất cả thông tin được xử lý bởi hệ thống máy tính, chương trình và dữ liệu.
Ví dụ thực tiễn nhất giúp bạn có thể hình dung được là khi bạn tiếp cận một thiết bị điện tử nào đó như chiếc điện thoại thông minh, hay máy tính. Những phần mềm mà bạn sử dụng hàng ngày như Facebook, Youtube, game… đều là sản phẩm của kỹ thuật phần mềm. Ví dụ, ở một chiếc máy tính, những thứ mà bạn sử dụng như một hiện tượng vật lý như vuốt, chạm, di chuyển, nhấn được như chuột, màn hình, bàn phím… thì được coi là phần cứng. Còn phần mềm là những thứ được xử lý bằng hệ thống máy tính dựa trên ngôn ngữ đã được lập trình trên thiết bị điện tử, máy tính.
Kiến thức đầy đủ về Công nghệ Phần mềm
Kiến thức đầy đủ về Công nghệ Phần mềm
Tham khảo thêm:

Cách Phân biệt các loại phần mềm khác nhau

Phần mềm tạo ra để thực hiện một số lệnh, chức năng của nó bằng cách thông qua các thiết bị tới phần cứng khi thao tác thì chúng sẽ tự động thực nhiệm vụ nhờ những thuật toán đã lập trình sẵn qua dữ liệu nhằm phục vụ quá trình hoạt động chương trình hoặc liên kết đến các phần mềm khác liên quan.

Cách Phân biệt các loại phần mềm khác nhau
Cách Phân biệt các loại phần mềm khác nhau
Dựa trên những điều đó mà mỗi phần mềm sẽ có cho mình những mục tiêu để thực hiện mà ta có thể khái quát và chia thành những phần mềm chính sau đây:
_Phần mềm ứng dụng: là loại phần mềm thường sử dụng hệ thống thiết bị điện tử, máy tính để thực hiện đúng các chức năng chỉ trong phạm trù riêng của ứng dụng đó mà giới hạn của nó được gói gọn đúng trong phạm vi mà nó có thể hoạt động và liên kết với nhau.
_Phần mềm hệ thống: là loại phần mềm tổng hợp toàn bộ chức năng trên một hệ thống lớn hoặc cũng có thể là tập hợp của rất nhiều ứng dụng phần mềm, tiện ích, driver liên quan, liên kết với nhau nhờ một thuật toán quản lý hệ thống. Phần mềm loại này chứa rất nhiều dữ liệu, bigdata mà ta có thể thấy trong mô hình sản xuất, kinh doanh, quản lý.
_Phần mềm malware: Đây là loại phần mềm mà mọi người vẫn hay còn gọi là virus độc hại với mục đích tạo ra nhằm phát triển để gây hại và phá hỏng máy tính. Tuy mới đầu có thể dùng fix lỗi hoặc dùng để quản lý hỗ trợ phần mềm hệ thống phòng ngừa lúc trục trặc nhưng với một người , tổ chức nhằm mục đích xấu nên phần mềm loại này đã dần biến tướng và trở thành công cụ cho các hacker, tội phạm dùng phá hỏng, đánh cắp thông tin trên hệ thống.
Xem thêm: IDM silent là gì? Cách cài đặt nhanh chóng

Quy trình sản xuất, sáng tạo ra phần mềm như thế nào?

Quy trình sản xuất, sáng tạo ra phần mềm như thế nào?
Quy trình sản xuất, sáng tạo ra phần mềm như thế nào?
Quy trình ản xuất, sáng tạo ra phần mềm là công việc của các lập trình viên hay các dân IT tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố với độ phức tạp mà mục đích tạo ra theo nhu cầu. Nhưng ta vẫn có được khái niệm chung trong một quy trình sản xuất qua 5 giai đoạn chính như sau:
Xác định yêu cầu và giải pháp
Bước đầu tiên trong việc sáng tạo, phát triển phần mềm là tìm hiểu thông tin, mục đích, kết quả cho việc sáng tạo từ đó mà có thể hình dung các bước thực hiện sau đó sẽ được tổng hợp lại thành 1 kế hoạch cụ thể cho từng bước.
Thiết kế phần mềm
Sau khi lên được outline cho bản thiết kế phần mềm thì tại bước này ta có thể đã có được một mô hình tổng thể về phần mềm sẽ được đưa ra. Ngoài ra, các tính năng và thiết kế cơ sở dữ liệu cũng sẽ được đề cập đến.
Lập trình phần mềm
Bước này sẽ là công đoạn chính trong quy trình thiết kế phần mềm. Tại bước này, các lập trình viên, IT sẽ bắt tiến hành viết code qua các thuật toán, ngôn ngữ yêu cầu và tạo ra các module và chức năng theo yêu cầu trên bản kế hoạch sau đó liên kết chúng thành 1 sản phẩm thật hoàn chỉnh.
Kiểm thử hay Test phần mềm
Sau giai đoạn thiết kế và phát triển thì lúc này các tester sẽ bắt đầu kiểm tra phần mềm để phát hiện lỗi và fix bug mà ta có thể hình dung là nghiệm thu sản phẩm để từ đó có thể xem xét hoặc thêm vào những kế hoạch phát triển hơn cho phần mềm để đến lúc sử dụng được hoàn hảo hơn.
Triển khai phần mềm
Công đoạn cuối cùng trong quy trình thiết kế phần mềm là triển khai phần mềm. Đây là lúc mà phần mềm bắt đầu chính thức được sử dụng và cập nhật liên tục để có thể phát triển hoàn thiện với mục đích sử dụng hơn.

Công cụ thiết kế, viết, tạo ra phần mềm

Công cụ thiết kế, viết, tạo ra phần mềm
Công cụ thiết kế, viết, tạo ra phần mềm
Hiểu một cách đơn giản, công cụ để thiết kế, viết phần mềm có rất nhiều công cụ mà tên gọi của nó còn là IDE (Integrated Development Environment). Phần mềm này có chức năng bao gồm những gói phần mềm khác hỗ trợ lập trình viên phát triển các ứng dụng phần mềm.
Sau đây là danh sách tổng hợp 12 công cụ viết phần mềm thông dụng nhất hiện nay:

  • JavaScript
  • C++
  • Objective-C
  • Python
  • Microsoft Visual Studio
  • Xcode
  • Vim
  • Eclipse
  • Netbeans
  • Dreamweaver
  • Notepad++
  • Pycharm

Đâu là blog công nghệ mới nổi nhất hiện nay

Blog công nghệ là gì và Lợi ích của việc cập nhật blog thường xuyên

Blog là nơi mà tác giả, người tạo ra nó có thể chia sẻ thông tin. cập nhật về lĩnh vực họ đang quan tâm và giúp mọi người thông qua điều họ đưa ra và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, công việc của họ. Blog công nghệ cũng thế, nhất là blog của lập trình công nghệ. Đây là nơi mà các lập trình viên. dân công nghệ hỗ trợ, chia sẻ kiến thức phần mềm, cách viết phần mềm, kinh nghiệm của riêng bản thân họ để cho dân lập trình giống họ có thể cùng nhau phát triển hơn.
Bởi kiến thức về phần mềm quá là rộng lớn và có thể hiểu hết được trong một sớm một chiều chứ đừng nói đến việc nó thay đổi liên tục và phát triển như thế nào. Thế nên, nếu đã là một lập trình viên hay chỉ là dân không chuyên đang tìm hiểu về lĩnh vực, kiến thức phần mềm sẽ không thể nào bỏ qua các website, blog công nghệ hiện đang nổi nhất hiện nay gồm :

Danh sách tổng hợp các blog công nghệ mới nổi nhất

 1/ Stackoverflow
Link dẫn: https://stackoverflow.com
Một trang web đã được thành lập hơn 10 năm với 2 tác giả chính Jeff Atwood và Joel Spolsky, là 2 lập trình, kỹ thuật viên với rất nhiều năm trong lĩnh vực viết code chuyên nghiệp được khá đông đảo người dùng truy cập mỗi tháng và là nơi cung cấp, chia sẻ thông tin, tham khảo về code phần mềm nổi tiếng nhất hiện nay.
2/ Niviki
Link dẫn: https://niviki.com/
Niviki là trang blog được sáng lập bởi một anh chàng sinh viên khoa công nghệ thông tin – Khoa Nguyễn. Đây là một blog rất đặc biệt được các bạn trẻ tại Việt Nam theo dõi và giao lưu nhau về lĩnh vực, kỹ năng viết phần mềm dành cho dân lập trình viên.
Bắt nguồn với mục tiêu hỗ trợ và giao lưu cho dân lập trình, nhưng không ngờ sự phát triển và trao đổi kiến thức mỗi ngày tăng lên cùng theo sự náo nhiệt mà blog này là nơi không thể thiếu cho các bạn sinh viên công nghệ, dân lập trình mới ra trường tìm đến.
3/ Advanced Programming
Link dẫn: https://duythanhcse.wordpress.com
Trang blog này của Thạc sĩ Trần Duy Thanh – một giảng viên của trường đại học Công nghệ thông tin nổi tiếng tại Việt Nam. Cũng là nơi anh tạo ra với mục đích hỗ trợ, phát triển cho ngành lập trình, viết phần mềm của Việt Nam phát triển hơn nên đã được rất nhiều bạn trẻ, dân lập trình tìm đến trao đổi kiến thức và học hỏi.
4/ AskTester
Link dẫn: https://www.asktester.com/
Chủ nhân của blog AskTester là của một dân lập trình, Tester trong ngành công nghệ phần mềm nổi tiếng Huỳnh Công Thành. Điểm khác biệt với các Blog Việt khác là Blog này chuyên về Tiếng Anh, cũng có thể rất khó với các bạn Việt Nam nhưng điểm nhấn khá hay của Blog này là nơi có thể vừa trao đổi kiến thức phần mềm vừa là nơi nâng cao trình độ đọc hiểu tiếng Anh của mình.
5/ Toidicodedao
Link dẫn: https://toidicodedao.com/
Chắc chắn nếu bạn đã là sinh viên, dân lập trình thì không thể nào không biết đến blog quen thuộc này bởi đây là được rất nhiều bạn trẻ Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ ghé thăm hầu như mỗi ngày. Trang Website này do blogger Phạm Huy Hoàng – Cựu sinh viên trường FPT University sáng lập nhằm chủ yếu chia sẻ những kinh nghiệm về các kỹ thuật lập trình rất chi tiết và các lỗi phổ biến thường gặp khi viết code.
Một số Web, Blog khác mà có thể bạn cũng sẽ quan tâm:

Chào mừng bạn đã đến với KTPM (Viết tắt của Kiến Thức Phần Mềm) chuyên trang blog chia sẻ Công Nghệ & Đam Mê. Được thành lập năm 2022 bởi đội ngũ IT giàu kinh nghiệm. Chúng tôi hy vọng sẽ mang lại những trải nghiệm tuyệt vời nhất.

chuyên trang blog chia sẻ Công Nghệ
chuyên trang blog chia sẻ Công Nghệ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Call Now Button0394375555